Chữa suy thận âm, suy thận dương, suy nang thận, thận có nước, teo thận.. bằng bài thuốc Đông y gia truyền. Có kết quả cao đã chữa cho nhiều người nếu thấy mình có trường hợp sau đây: tiểu ít gắt, đi tiểu có bọt, đắng miệng không ăn được, mất ngủ, hoa mờ mắt...
I. LỤC VỊ ( dùng chữa suy thận âm):
1.Thục địa (sao khô nếu ăn khó tiêu, đầu hơi): 32g = 8 chỉ
2.Sơn hà (bỏ hạt vì hạt làm hoạt tinh) : 16g = 4 chỉ
3.Trạch tả: 8g = 2 chỉ
4.Hoài sơn: 12g = 3 chỉ
5.Mẫu đơn đơn bì: 12g = 3 chỉ
6.Bạch phục linh: 12g = 3 chỉ
-Nếu nóng gan, người gầy khô, dễ cáu giận thêm "bạch thược" 12g = 3 chỉ
-Nếu thiếu máu, thêm "quy đầu" 12g = 3 chỉ
-Nếu táo bón thêm "nhục thung dung" 12g = 3 chỉ, "câu kỷ tử" 12g = 3 chỉ, "quy thân" 12g = 3 chỉ
-Nếu quá nóng thêm: địa cốt bì 12g = 3 chỉ
*.Ghi chú: người suy thận âm thường bị đau lưng dữ dội kèm theo nóng sốt toàn thân, đau các khớp xương, nóng gan làm khô và đau mắt, đau cổ, hay nổi giận vô cớ, táo bón kinh niên.
-Nếu đau nhiều thêm: đỗ trọng 12g, ngưu tất 12g
-Nếu phổi khô nóng gây ho khan hoặc ho đàm, thêm: mạch môn 12g
-Nếu nhiệt xông lên phổi làm phần trên quá nóng không chịu nổi, thêm: thiên môn 12g, ngưu tất 12g
II. BÁT VỊ: (dùng chữa suy thận dương):
Người suy thận có triệu chứng ngược với suy thận âm, luôn bị lạnh bên trong, không đủ hỏa để tiêu thức ăn nên thương hay đi phân lỏng, tiêu chảy, đi phân sống, đi tiểu nhiều lần trong ngày nhất là tiểu đêm; huyết áp thường thấp.
1.Thục địa: 32g
2.Sơn thù: 16g (bỏ hạt)
3.Hoài sơn: 16g
4.Bạch phục linh: 12g
5.Mẫu đơn bì: 8g
6.Trạch tả: 6g
7.Nhục quế: 4g (dùng bột, sau khi sắc thuốc xong cho vào)
8.Phụ tử chế: 4g
-Nếu người quá lạnh tăng lượng "nhục quế" và "phụ tử lên 6-->8g (không dùng quá nhiều "phụ tử" vì có độc)
-Nếu đau nhức nhiều, thêm: ngưu tất 12g, đỗ trọng 12g
-Nếu tiêu chảy hoặc đi phân lỏng thêm: thố ty tử (dây tơ hồng) 12g, cố chỉ 12g
-Nếu yêu sinh lý, mộng tinh, di tinh, thêm: thố ty tử 12g, câu kỷ t: 12g
-Nếu khô phổi gây ho hoặc đau vùng phổi, thêm: mạch môn 12g, ngưu tất 8g
*.Hai bài thuốc này đều có thể sắc hoặc làm thành thuốc tể ăn lai rai giống như ăn chocolate.
*.Có người không rõ bị suy thận âm hay dương, phải đi tìm thầy thuốc "Đông Y" giàu kinh nghiệm về bắt mạch để xác định cụ thể là suy thận âm hay dương vì uống lầm sẽ tử vong.
*Có người bị suy cả 2 thận âm và dương, nóng lạnh thất thường, hoặc trên nóng dưới lạnh hoặc ngược lại thì nên bổ thận dương trước, khi thấy dương vượt trội lại bổ thận âm, khi thấy âm trội lại bổ thận dương
Nên uống xen với bài thập toàn đại bổ như sau:
1.Đãng sâm: 16g
2.Bạch truật: 12g
3.Bạch phục linh: 12g
4.Cam thảo: 6g --> trích cam thảo: 6g
5.Đương quy; 12g --> quy thân: 12g
6.Thục địa: 20g
7.Bạch thược: 12g
8.Xuyên khung: 8g
9.Hoàng kỳ: 10g --> chích hoàng kỳ: 10g
10.Nhục quế: 6g
Bài này ngâm rượu thuốc cho nó phê
(có thể thêm "hoài sơn" 12g cho bổ tủy, "bắc tử thảo" 12g cho mát dịu nhiệt)
-Thuốc bắc là thuộc bên loại bổ cơ thể.
-Thuốc nam thuộc bên loại tả
Khi người bị suy thận gồm có: suy thận mãn tính, teo thận, thận có nước, viêm nang thận, do mổ lấy sạn thận dẫn đến teo thận sau này. Khi dùng thuốc bắc thì tiểu được nhưng sẽ bổ khí lên đầu sẽ gây chóng mặt, đau đầu hoặc bủn rủn tay chân.
Khi chữa, chúng ta cần sử dụng thuốc nam, cấm kỵ bỏ những loại thuốc lợi tiểu sau đây:
- Mao căn (rễ chanh)
- Râu bắp
- Râu mèo
... không thể bỏ vào cho những người bị suy thận mãn tính hoặc teo thận. Vì 3 loại thuốc trên đây chỉ dùng để chữa những người bị sạn thận, sạn mật. Chúng ta cần phải nghiên cứu lại những loại thuốc này.
- Đi tiểu ít, gắt, nhiều lần trong ngày
- Đi tiểu có bọt
- Đắng miệng không ăn được
- Mất ngủ
- Hoa mắt, mờ mắt, không thấy đường
Bài thuốc gồm có 4 cây chính: Cây quýt rừng hay cam rừng, cây mực, cây muối, cây nổ
Cây quýt rừng hay cam rừng
Cây cỏ mực (hay còn gọi là cây cỏ lọ nồi)
Cây nổ
Cây muối
Bài thuốc Đông Y Cổ Truyền
Chuyên trị suy thận: THẬN HÉO, THẬN SUY MÃN TÍNH,...
Bài thuốc có 4 vị chính: Thần - Tướng - Tá - Sứ
Cây quýt rừng (cam rừng) - Cây mực - Cây nổ - Cây muối
Thêm vị: cây nở ngày,... bổ sung phục hồi thận nhanh hơn...
Xin liên hệ anh Huỳnh Bá (Đông y gia truyền) : 0983.042.822 - Nhà riêng: 08.38720491
Địa chỉ: 93/6 Bis Trần Văn Khánh, Khu phố 3, P. Tân Thuận Đông, Q.7, Tp.HCM
BỆNH THƯỜNG XUYÊN THẤY LẠNH TRONG NGƯỜI
Nếu bạn thường xuyên thấy lạnh trong người, thật sự thì trời mát và bình thường, có thể nguyên nhân bạn bị huyết áp thấp hoặc quá thấp.
Lý do: Hệ thống kinh mạch của bạn quá yếu, các mạch máu quá nhỏ không giúp cơ tim bơm hết lượng máu cần thiết đi hết các chi và não của bạn. Hơn nữa, người bị chứng huyết áp thấp hay cảm thấy tê nhứt các chi khi trời trở lạnh.
Nên tăng cường vận động thể lực, nếu lạnh, nên mặc thêm áo để giữ thân nhiệt tăng lên, chịu khó uống nhiều nước nhé. Hơn nữa, nên ăn uống đều đặn hơn, tăng cường ăn nấm và trong bữa ăn có thêm canh nóng.
Bạn cũng có thể theo dõi bên đông y xem thận bạn thế nào nhé.
Chúc mọi người có nhiều sức khỏe
Đọc thêm: chữa bướu cổ