1 2 3

Ăn tỏi sống có diệt tế bào gây ung thư dạ dày Helicobacter pylori?

Nghe người ta đồn đoán ăn tỏi sống diệt vi khuẩn Helicobacter pylori, người phụ nữ 2 tháng sau ăn cố ăn tỏi, đến khi đi khám bệnh thì bị chuẩn đoán ung thư dạ dày. Tin đồn tỏi chữa được ung thư có nên tin không?


Ăn tỏi sống có diệt tế bào gây ung thư dạ dày Helicobacter pylori?

Nghe người ta đồn đoán ăn tỏi sống diệt vi khuẩn Helicobacter pylori, người phụ nữ 2 tháng sau ăn cố ăn tỏi, đến khi đi khám bệnh thì bị chuẩn đoán ung thư dạ dày. Tin đồn tỏi chữa được ung thư có nên tin không?

Cô Th. 39 tuổi, đang bị bệnh đau dạ dày hành hạ, kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện thấy nhiễm khuẩn Helicobacter pylori được phát hiện từ lâu mà cô không mấy quan tâm đến.

Cách đây 2 tháng, tôi thấy hơi chướng bụng, nghe nói ăn tỏi có tác dụng diệt khuẩn và có tác ụng diệt vi khuẩn dạ dày là Helicopacter pylori (Hp), tôi không đến bệnh viện khám, và tôi đã cố ăn nhiều tỏi hàng ngày ở nhà.

Ăn được 2 tháng không những không thuyên giảm mà còn bị cơn đau dạ dày ngày cành hành hạ và trầm trọng. Cuối cùng cô Th. cũng đi khám bệnh viện, sau khi kiểm tra, bác sĩ chuẩn đoán kết quả là ung thư dạ dày.

Bác sĩ nói với chồng cô rằng: ăn tỏi không thể tiêu diệt được vi khuẩn Helicobacter pylori! Giờ thì tin đồn thật sự có đáng ghi nhận trong trường hợp này không? Nó đã sớm gạt đi cơ hội điều trị sớm cho cô ấy, không phải bị ung thư dạ dày như thế này.

Ăn tỏi thường xuyên có chữa được bệnh ung thư dạ dày không?
Ăn nhiều tỏi có chữa bệnh vi khuẩn Hp không?

Tin đồn về tỏi diệt vi khuẩn Helicobacter pylory?

Cây trả lời rất rõ ràng là không. Lý do vì sao tỏi không diệt được tế bào Hp gây ra ung thư dạ dày nằm ở đây:

1. Tỏi không có thành phần khử trùng cao

Tác dụng diệt vi khuẩn của tỏi thật ra rất yếu, do hàm lượng allicin có tác dụng diệt khuẩn trong tỏi không cao, nó được hình thành do enzyme tiết ra sau khi tỏi được thái, hoặc bị đâm giã, băm nhỏ để xúc tác quá trình phân hủy allinin. Muốn ăn liều diệt khuẩn phải ăn nhiều, nhưng bản thân tỏi là rất nóng và dễ gây kích ứng, ăn nhiều là điều không thể đối với 1 người.

2. Allicin không ổn định

Allicin không bền và sẽ bị phân hủy và phá hủy ở nhiệt độ cao hơn 80 °C. Ngay cả khi cho nhiều tỏi vào thực phẩm, hiệu quả diệt khuẩn cũng không thể đạt được.

3. Allicin không thể tiêu diệt Helicobacter pylori

Trên thực tế, không có một nghiên cứu có hệ thống nà chứng minh rằng allicin có thể tiêu diệt Helicobacter pylori. Một số nghiên cứu thậm chí còn phát hiện ra rằng, chỉ ăn allicin thì không đủ tác dụng để tiêu diệt Helicobacter pylori (con Hp).

Vậy làm thế nào để diệt trừ Helicobacter pylori?

Vì tỏi không có tác dụng để diệt con Hp, làm thế nào chúng ta có thể tiêu diệt Helicobacter pylori và ngăn ngừa sự xuất hiện của ung thư dạ dày?

1. Liệu pháp dùng thuốc

Liệu pháp dùng thuốc theo phát đồ điều trị của bác sĩ đưa ra theo tình trạng bệnh nhân. Nói chung nó sử dụng 2 loại kháng sinh kết hợp với chất ức chế với nhau. Một lượng nhỏ bitmut sẽ được hấp thụ vào máu qua đường tiêu hóa, kết hợp với proton chuyển sắt và lactoferrin của niêm mạc đường tiêu hóa.

Hai loại kháng sinh chủ yếu nhằm vào "chủ lực" Helicobacter pylori, còn thuốc ức chế bơm proton là ức chế axit dịch vị và tạo ra một cuộc chiến để tiêu diệt con Hp này. Cái khiêng sẽ được hình thành, tạo và sẽ điều chỉnh sao cho phù hợp với tình trạng sức khỏe thực tế của bệnh nhân.

2. Chú ý thực phẩm

Ngoài việc điều trị theo đúng toa thuốc của bác sĩ có chuyên môn, để ngăn ngừa tái phát hoặc lây nhiễm, người bệnh phải chú ý đến vệ sinh thực phẩm, rửa tay trước bữa ăn, giữ nơi bàn ăn luôn sạch sẽ, không hút thuốc lá hoặc uống bia rượu, giúp cho con vi khuẩn Hp không có cơ hội "sống lại" lần nào nữa.

Liệu vi khuẩn Helicobacter pylori tiêu diệt hết trong dạ dày không?

Trước tiên, xin nói lại là tỏi không thể tiêu diệt được vi khuẩn Helicobacter pylori, nếu bị nhiễn vi khuẩn Hp này, thì bạn phải đến bệnh viện điều trị thường xuyên, đừng tin vào bất kỳ loại thuốc đặc trị hay thần dược nào kể bệnh tình càng trị trệ thêm. Chuẩn hóa việc sử dụng thuốc chống Helicobacter pylori và tái khám thường xuyên định kỳ, đồng thời cần chia nhỏ buổi ăn hàng ngày. Cũng tránh vi khuẩn lan truyền qua các thành viên trong gia đình của mình bởi con Helicobacter pylori.

Y Khoa Kim Minh

(Sưu tầm và lược dịch)


Ý KIẾN BẠN ĐỌC
0933.455.388 - 0902.482.008