Vết loét đối với người nằm liệt giường một chỗ chỉ cần 48 tiếng đồng hồ có thể gây ra vết loét. Người gãy xương, tai biến đột quỵ, suy thận, suy phổi, suy tim,.. phải kiểm tra lưng họ thường xuyên. Có cách nào để không bị loét?
Loét là một bệnh do viêm nhiễm lâu ngày nằm một chỗ gây ra, do bị tiểu đường lâu năm làm tổn thương dây thần kinh máu và làm cho nhiễm trùng nặng phần cơ. Tuy nhiên, đa phần tình trạng lỡ loét hiện nay đều do các loại bệnh như tai biến đột quỵ, bị tai nạn, nhiễm trùng vết thương gây nên.
Người bệnh thường nằm 1 chổ và không di chuyển được, các vết loét là phần thịt và da bị hư tổn nghiệm trọng, những chổ nóng ẩm là nguyên nhân gây cho tình trạng làm trầy phần da thịt, khi đó nếu không kịp thời vệ sinh thì vi khuẩn sẽ tấn công ngay gây ra một vết thương ngày càng nở rộng.
Đa số các vết thương lỡ loét này là nghiệm trọng (người bệnh khó kiểm soát và do một phần hệ miễn dịch của người bệnh cũng giảm đi đáng kể giúp cho virus và vi trùng dễ dàng tấn công vào phần cơ bị tổn thương), chỉ trong vòng 5 đến 10 ngày, phần tổn thương chổ loét sẽ nhanh chóng phát triển và ăn sâu đến tận phần xương. Đa phần người bị loét nằm lâu ngày đều bị tổn thương phần xương lưng, vùng xương chậu và xương dọc theo 2 bênh cột sống.
Lở loét do vết thương nằm lâu ngày có thể gây nên các chứng bệnh gì?
Đa phần những vết loét này ít nhiều tổn hại đến phần mềm và làm nhiễm trùng máu. Nó gây ra sự khó chịu nghiệm trọng cho người bệnh, sức khỏe và sức đề kháng của người bệnh càng giảm nghiêm trọng hơn. Đa số người bệnh không có khả năng chống lại phần mô bị tổn thương, nếu chúng ta không can thiệp bằng cách điều trị bằng thuốc kháng sinh, chống nhiễm trùng, làm thông thoáng vùng loét thì tình hình sức khỏe không thể cải thiện được và người bệnh không thể hồi phục nhanh được.
Bạn cũng nên biết rằng các vết loét thường gây đau cho người bệnh, nhưng họ có thể không thể hiện qua cử chỉ. Tuy nhiên, khi những người bệnh nằm một chỗ do những chứng bệnh đã liệt kê ở trên thì người nhà hoặc người thân phải có gắng kiểm tra kỹ phần lưng, mông, đầu và tứ chi xem có bị nóng và thường xuyên chảy mồ hôi nơi đó không, nơi nằm có thoáng không nhé.
Có nhiều phương pháp chống loét hiệu quả như cố gắng chăm sóc và làm vệ sinh thật tốt, nơi nằm phải thoát và nhiệt độ không không quá nóng và không quá lạnh đạt khoảng 27 - 29 độc C (nếu quá nóng thì gây loét lỡ toàn diện, quá lạnh có thể gây viêm phổi và tình trạng bệnh sẽ càng trầm trọng hơn), sử dụng nệm chống loét loại tốt và không tạo tiếng ồn, nếu loét nên sử dụng kem hay các loại miếng dán loét thật hiệu quả chống nhiễm khuẩn và hút chất nhầy tốt nhất.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại miếng dán trong loét như Urgo Algoplaque (Pháp), miếng dán chống loét của hãng Medi (Đức), kem-miếng dán chống loét của Mỹ và miếng dán chống loét tinh thể ion bạc carbon của Hàn quốc.
Đề tại chúng ta quan tâm ở đây là miếng dán chống loét sử dụng công nghệ mới giúp bệnh nhân loét chống lại sự nhiểm khuẩn, nhiễm trùng máu, làm khô nhanh vết thương và thời gian điều trị cho bệnh nhân ngắn đi.
KoCarbonAg là loại miếng dán chống loét sử dụng than hoạt tính carbon giúp xử lý phẩn vết thương bị chảy nước, phần ion bạc Ag được phủ đồng chất lên bề mặt sợi carbon hoạt tính (ACF) thành vật liệu vừa có sức hấp thu mạnh mẽ chất dịch từ vết thương rỉ nhanh chống làm khô vết thương và phần tinh thể ion bạc này nhanh chống diệt tất cả mọi loại nấm - vi khuẩn có hại cho cơ thể. Các tinh thể bạc này nằm lại sau 1 thời gian làm chất kháng khuẩn rất tốt và tạo nên một hiệu quả rất cao trong việc điều trị viêm loét ngoài da.
-Giảm sự tấn công của vi khuẩn:
Các phân tử bạc Ag+ trên bề mặt carbon hoạt tính có thể tiêu diệt hiệu quả trên 650 loại Vi khuẩn bảo vệ vết thương chống nhiễm trùng máu và giảm đau hiệu quả.
-Sự hấp thụ mạnh mẽ:
Sợi than hoạt tính có diện tích bề mặt riêng lớn để hấp thụ vi khuẩn và các chất độc do sự hình thành phân hủy của tế bào bị chết do cơ thể đào thải ra.
-Ngăn ngừa mùi khó chịu:
Sợi carbon hoạt tính có diện tích bề mặt hữu dụng giúp hấp thu mạnh mẽ các phân tử mùi khó chịu do vết thương gây ra.
-Cung cấp môi trường ẩm cho vết thương mau lành:
Các lỗ xốp mịn phân bố đồng đều trên bề mặt sợi carbon hoạt tính có thể giữ 15-20% khối lượng hơi nước và duy trì môi trường ẩm thích hợp nhất, đây là yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ làm lành vết thương hiệu quả.
-Duy trì nhiệt độ cho vết thương:
Tia hồng ngoại xa phát ra từ sợi carbon hoạt tính giúp tăng cường tuần hoàn máu, tăng nhiệt độ bề mặt da giúp cho việc thúc đẩy nhanh sự hồi phục vết thương và giảm sự hình thành sẹo.
Thông số kỹ thuật:
-Lớp chống dính: giảm thiểu việc băng dính vào vết thương gây đau nhứt và khó chịu cho người bệnh.
-Lớp kháng khuẩn: Giảm sự tấn công của vi khuẩn làm cho da thịt bị nhiễm trùng trầm trọng.
-Lớp hấp thụ: hấp thụ nhanh các chất dịch và làm khô nhanh vết thương chống nhiễm trùng và lây lan vết loét.
Hiệu suất diệt khuẩn cao:
Sợi carbon hoạt tính chủ động hấp thụ vi khuẩn đến bề mặt băng dán.
Phân tử bạc chuyển hóa thành trạng thái tự do ion và tiêu diệt vi khuẩn.
Sự nhiễm trùng và khả năng hồi phục vết thương kém là nguyên nhân cũng như thách thức đối với sức khỏe người bệnh bất động cơ thể. Băng phủ vết thương được phát triển bởi Bio-medical Carbon Techology mang đến sự kết hợp giữa vật liệu carbon hoạt tính và phân tử bạc, có thể tạo ra bức tường kháng khuẩn hiệu quả cao đồng thời giảm nhanh việc viêm sưng và tăng cường tuần hoàn máu đến vết thương và tạo lại phần tế bào hư tổn lành lại.
Chỉ định:
-Vết loét do đái tháo đường, vết loét do tỳ đè tạo ra.
-Bỏng độ 1 và độ 2
-Vết đặt Catheter
-Vết thương cấp tính, vết phẩu thuật.
-Vết thương do khối u, vết thương điều trị hóa học.
-Vùng cắt và ghép da.
Hướng dẫn sử dụng:
1.Rửa sạch vết thương bằng nước muối sát khuẩn và lau khô.
2.Chọn kích cỡ băng vừa với vết thương, đảm bảo phủ toàn bộ lên vết thương (để cho kết quả tốt nhất, băng phủ nên rộng hơn vết thương từ 2-3cm). Đặt băng lên vết thương với màng PE (màu đen) tiếp xúc với vết thương.
3.Cố định lại bằng băng keo.
*.Trường hợp vết thương tiết dịch quá nhiều, có thể dùng băng gạc phía trên để hỗ trợ việc hút các chất dịch tiết ra từ vết thương.
Lưu ý khi sử dụng miếng dáng chống loét:
1.Sẽ là bình thường và an toàn khi sử dụng lớp carbon hoạt tính nếu thấy các hạt nhỏ màu đen xuất hiện xung quanh vết thương khi bạn thay băng và có thể rửa sạch bằng nước muối dễ dàng.
2.Băng phủ giúp giảm viêm sưng và giảm đau. Sẽ bình thường nếu bạn cảm thấy hơi nhói nơi bệnh nhân khi sử dụng loại miếng dáng ion bạc carbon hoạt tính này.
3.Việc thay băng phụ thuộc vào điều kiện tiết dịch của vết thương hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Sản phẩm không được tái sử dụng.
4.Chỉ sữ dụng cho các vết thương ngoài da.
5.Nếu có dấu hiệu sưng đỏ, đau, nóng rát xảy ra trên vết thương. ngưng sử dụng ngay và liên hệ với cơ quan y tế hoặc bác sĩ chuyên môn.
6.Khi thay băng, nếu lớp màn PE rời ra, có nghĩa là băng đã hấp thụ chất dịch quá mức, không được sử dụng lại nữa.
7.Bỏng ở cấp độ 3, các vết thương lộ ra phần mô mềm hoặc xương hoặc những vết thương không thuộc phần chỉ định, cần liên hệ với cơ quan y tế chuyên môn trước khi sử dụng.
8.Nếu khi sử dụng không thấy đáp ứng phục hồi của vết thương hoặc xuất hiện các triệu chứng bất thường, liên hệ ngay với các cơ quan y tế chuyên môn hoặc bác sĩ.
9.Băng sau khi sử dụng cần được đóng gói cẩn thận và vứt bỏ như vật liệu không tái chế.
Xem thêm: Miếng dán chống loét ion carbon bạc
Trong trường hợp bạn mong muốn rằng trên cơ thể người bệnh không còn xảy ra các vết loét, bạn nên sử dụng nệm hơi chống loét giúp bề mặt lưng của người bệnh có nhiệt độ giao động ở khoảng 27-28 độ C. Bạn không nên sử dụng nệm nước: vì nệm nước càng gây cho họ nhiều vết loét hơn.
DỤNG CỤ Y KHOA KIM MINH