Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng, những đứa trẻ sinh non không đủ tuần tuổi có nguy cơ để lại hậu quả lâu dài về bệnh hen suyễn và rối loạn hơi thở khò kè trong giấc ngủ cho đến khi chúng trưởng thành hơn 18 tuổi.
Các nhà nghiên cứu Y tế từ Harvard, Trung tâm Y tế Đại học Masstricht ở Hà Lan và Đại học Edinburgh ở Scotland đã kiểm tra 30 nghiên cứu bao gồm khoảng 1,5 triệu trẻ em.
Họ nhận thấy rằng, trẻ sinh non (thai sinh trước 37 tuần tuổi) có 46% nhiều khả năng phát triển bệnh hen suyễn hoặc thở khò khè nhiều hơn những đứa trẻ không được sinh ra sớm hơn. Sinh đủ tháng thường được coi có thời kỳ mang thai khoảng 40 tuổi tuổi.
Trẻ em ra đời sớm hơn (những trẻ sinh ra trước 32 tuần thai kỳ) phải đối mặt với nhiều nguy cơ cao hơn ước tính - gần gấp 3 lần so với trẻ em sinh ra đủ tháng - nghiên cứu từ Jasper Been, từ Đại học Maastricht và các động nghiệp của mình.
Có khoảng 11% trẻ em được sinh ra sớm, các tác giả nghiên cứu cho biết trong báo cáo, được công bố trong ấn bản trực tuyến ngày 28-01-2014 của tạp chí PLoS Medicine.
Những phát hiện này hiện tại không hỗ trợ các đề xuất trước đó mối quan hệ giữa sinh non và các rối loạn thở khò kè với độ tuổi ngày càng tăng thì trở lên ít hơn. Các nhà nhiên cứu viết trong báo cáo.
Thay vào đó các rối loạn về bệnh hen suyễn và thở khò khè sẽ giảm dần cho đến năm 18 tuổi trở lên, điều đó cho thấy được những ảnh hưởng của việc sinh non gây ra cho phổi có những xu hướng gây hại cho sức khỏe của các bé và để lại những hậu quả lâu dài.
Xem thêm: máy xông khí dung | dụng cụ trị hen suyễn
(sưu tầm - lược dịch)